Những lĩnh vực nào được ngân hàng ưu tiên cho vay vốn?

Những lĩnh vực nào được ngân hàng ưu tiên cho vay vốn?

Chúng ta đều biết ngân hàng là nơi mang lại nguồn vốn cho tất cả các doanh nghiệp và cá nhân đang thiếu vốn trên cả nước. Ai muốn tiếp cận nguồn vốn an toàn, uy tín và không giới hạn đều có thể làm thủ tục để vay vốn trên các ngân hàng từ nhà nước, tư nhân đến ngân hàng quốc tế. Nhưng có bao giờ bạn tự hỏi là rốt cuộc ngân hàng đang cho vay vốn nhiều nhất ở những lĩnh vực nào không? Bài viết hôm nay của chúng tôi sẽ giải đáp cho bạn đọc đáp áp của câu hỏi này.

Lĩnh vực thương mại vay vốn đến 23% tổng cơ cấu

Lĩnh vực thương mại chiếm tỷ trọng dư nợ lớn nhất với 23% cơ cấu, tương đương 2,3 triệu tỷ đồng, tại cuối tháng 6. Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tới cuối tháng 6, tổng dư nợ tín dụng đối với nền kinh tế ở mức hơn 9,78 triệu tỷ đồng, tăng 6,44% so với so với cuối năm 2020. Các hoạt động dịch vụ khác là lĩnh vực chiếm tỷ trọng dư nợ cao nhất gần 38% với hơn 3,7 triệu tỷ đồng, tăng 6% so với cuối năm trước.

Theo sau, lĩnh vực thương mại chiếm 23% cơ cấu, với gần 2,3 triệu tỷ đồng, tăng 8%. Số liệu tài chính các ngân hàng trên sàn chứng khoán công bố cũng cho thấy một số đơn vị tăng giải ngân vào lĩnh vực này, như MSB tăng dư nợ thương mại 35%, lên gần 13.790 tỷ đồng, hay VPBank tăng 21% lên 38.676 tỷ đồng. Một số nhà băng khác như MB, VietCapital Bank, TPBank… tăng 6-12%.

Lĩnh vực thương mại vay vốn đến 23% tổng cơ cấu
Hợp đồng vay vốn thương mại được các ngân hàng duyệt nhanh chóng

Lĩnh vực công nghiệp cũng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu dư nợ với 19%, ở mức 1,9 triệu tỷ đồng, tăng gần 9% so với đầu năm – đây cũng là nhóm tăng cao nhất trong nửa đầu 2021. Các nhóm tiếp theo lần lượt là xây dựng, nông – lâm nghiệp& thủy sản tỷ trọng 8-9% dư nợ, cuối cùng là vận tải viễn thông với 3%.

Các ngành công nghiệp có nhu cầu vay vốn cao

Kết quả từ cuộc khảo sát của NHNN, các tổ chức tín dụng (TCTD) nhận định, bán buôn, bán lẻ, xuất, nhập khẩu và cho vay phục vụ nhu cầu đời sống tiếp tục là động lực chính tăng trưởng tín dụng của hệ thống trong 6 tháng đầu năm, cả năm nay và năm sau. Năm 2021, dệt may là lĩnh vực xếp thứ tư, thay lĩnh vực xây dựng được đánh giá tại kỳ điều tra trước và tiếp tục được thay thể bởi lĩnh vực sản xuất đồ ăn, thức uống trong năm 2022.

Theo các TCTD, nhu cầu tín dụng tổng thể của khách hàng “tăng” trong 6 tháng đầu năm 2021 và dự báo tiếp tục “tăng” trong 6 tháng cuối năm ở tất cả các đối tượng, loại tiền, kỳ hạn và lĩnh vực, ngoại trừ nhu cầu tín dụng cho “đầu tư, kinh doanh du lịch” “giảm” trong 6 tháng đầu năm 2021 và được dự báo phục hồi nhẹ trong 6 tháng cuối năm 2021.

Các ngành công nghiệp có nhu cầu vay vốn cao
Tư vấn vay vốn ngân hàng cho kinh doanh ngành công nghiệp

Các TCTD cũng điều chỉnh thu hẹp bớt mức kỳ vọng về xu hướng “gia tăng” nhu cầu tín dụng năm 2021 qua các kỳ điều tra, trong đó, thu hẹp đáng kể đối với kỳ vọng về sự “gia tăng” nhu cầu vay vốn trong lĩnh vực xây dựng, du lịch, vận tải, kho bãi, xuất nhập khẩu, sản xuất phân phối điện, vay mua nhà để ở, công nghiệp hỗ trợ” và đầu tư ứng dụng công nghệ cao. Vay vốn ngân hàng làm ăn cũng được đánh giá là một loại tài sản.

Mức độ rủi ro tín dụng tăng cao theo nhu cầu vay vốn

Rủi ro tín dụng được nhận định “tăng” với tốc độ chậm hơn trong nửa đầu năm. So với 6 tháng cuối ở tất cả các lĩnh vực. Ngoại trừ các khoản vay kinh doanh tài chính, ngân hàng và bảo hiểm. Kinh doanh chứng khoán và kinh doanh du lịch được đánh giá rủi ro “tăng” mạnh hơn.

Trong 6 tháng đầu năm 2021, tỷ lệ TCTD nhận định. Đã đáp ứng 100% nhu cầu vay vốn của khách hàng đủ điều kiện. Cao nhất trong vòng 4 năm trở lại đây với 38 đơn vị. Tương đương 44,9% toàn ngành. Tỷ lệ TCTD nhận định đáp ứng từ “75-100%” nhu cầu vay vốn của khách hàng. Tiếp tục duy trì ở mức cao hơn 90%.

Mức độ rủi ro tín dụng tăng cao theo nhu cầu vay vốn
Ngân hàng có nguy cơ đối mặt với các rủi ro tín dụng

Mức độ rủi ro của các khoản vay kinh doanh du lịch tiếp tục được nhiều TCTD đánh giá “tăng” cao thứ hai chỉ sau khoản vay đầu tư, kinh doanh bất động sản trong 6 tháng đầu năm 2021. Trước tác động khó lường của dịch Covid-19, rủi ro tín dụng được dự báo “tăng” mạnh hơn trong 6 tháng cuối năm 2021. Rủi ro tín dụng tổng thể năm 2022 được kỳ vọng “giảm nhẹ” so với năm 2021.

Các ngân hàng nới lỏng tiêu chuẩn tín dụng

Dù mặt bằng rủi ro được nhận định tiếp tục tăng nhẹ trong 6 tháng đầu năm. Nhóm 17 ngân hàng thương mại trọng yếu cho biết có xu hướng “nới lỏng” hơn tiêu chuẩn tín dụng. Đối với khách hàng doanh nghiệp. Và giữ “không đổi” đối với khách hàng cá nhân trong 6 tháng đầu năm 2021.

Đánh giá 6 tháng cuối năm, các TCTD dự kiến “nới lỏng nhẹ” tiêu chuẩn tín dụng tổng thể của đơn vị mình. Đối với hầu hết các nhóm khách hàng. Trong đó, ưu tiên “nới lỏng” đối với nhóm khách hàng là cá nhân. Và doanh nghiệp nhỏ và vừa, và áp dụng với hầu hết các lĩnh vực. Ngành nghề ưu tiên. Các lĩnh vực dự kiến vẫn “thắt chặt” gồm “đầu tư kinh doanh chứng khoán”. Đầu tư kinh doanh bất động sản”, “kinh doanh tài chính, ngân hàng và bảo hiểm”. Và “đầu tư, kinh doanh du lịch”.

Bất động sản đang bị hạn chế cho vay vì là lĩnh vực rủi ro. Tuy nhiên, theo lãnh đạo các ngân hàng, lĩnh vực nào cũng tiềm ẩn rủi ro. Chứ không riêng bất động sản và hiện tại. Ngân hàng không hạn chế việc cá nhân vay vốn mua nhà. Các TCTD cho biết cơ sở để dự kiến “nới lỏng” nhẹ tiêu chuẩn tín dụng. Là các yếu tố “triển vọng kinh tế vĩ mô” khả quan. Chính sách và định hướng của Chính phủ, NHNN”. Cùng với “năng lực tài chính của TCTD” được cải thiện hơn. Hy vọng các ngành khác cũng sẽ được hỗ trợ vay vốn để phát triển qua mùa dịch khó khăn này.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

To place live wagers, you first join a Mostbet profile and fund it. o’yinchilarning For users of IPhone devices the installation procedure will undoubtedly be very mere. har But used means coming in the current of 3-12 hours from the moment of request. mostbet casino The most Indian users today gamble on the phones along with other mobile gadgets. jaz2016