Những dự án chậm tiến độ, tỉnh Lâm Đồng tiếp tục đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình, dự án theo chỉ đạo

Tính đến ngày 4/8/2021, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công vào năm 2021 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đã đạt 39,6% kế hoạch, chưa đạt yêu cầu của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh. Cụ thể, tại huyện Bảo Lâm có 2/16 dự án giải ngân từ 6,44% đến 24,98% kế hoạch. Các dự án còn lại chưa được giải ngân, đơn cử như dự án xây dựng đường từ Quốc lộ 20 đến trung tâm xã Lộc Thạnh có tổng mức đầu tư 177,814 tỷ đồng (dự án chuyển tiếp hoàn thành năm 2021 sử dụng nguồn vốn ngân sách tập trung).

Dự án xây dựng vỉa hè, hệ thống điện chiếu sáng hai bên Quốc lộ 20 đoạn qua xã Lộc An (dự án sử dụng vốn cấp quyền sử dụng đất khởi công mới năm 2021)… Tiến độ giải ngân của một số dự án tại huyện Lâm Hà cũng không thành đáp ứng kế hoạch như: Dự án Hồ chứa nước Đông Thạnh (dự án chuyển tiếp, sử dụng vốn ngân sách Trung ương, tổng mức đầu tư 494.105 tỷ đồng) … Trong bài viết dưới đây chúng tôi sẽ đề cập đến những thông tin về tinh Lâm Đồng đang đấy nhanh tiến độ thực hiện một số dự án đầu tư công.

Đối với các dự án chậm tiến độ

Đối với các dự án chậm tiến độ. Sở Kế hoạch và Đầu tư sẽ đề xuất UBND tỉnh xem xét không bố trí kế hoạch vốn năm 2022. Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lâm Đồng, tính đến ngày 4/8/2021. Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công năm 2021 trên địa bàn tỉnh đạt 39,6% kế hoạch. Chưa đạt so với yêu cầu đề ra của Tỉnh ủy, HĐND tỉnh và UBND tỉnh.

dự án chậm tiến độ
Những dự án chậm tiến độ

Để đảm bảo thực hiện mục tiêu giải ngân hết 100% kế hoạch vốn được giao. Sở Kế hoạch và Đầu tư đề nghị các cơ quan, đơn vị. Tiếp tục đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình, dự án theo chỉ đạo của UBND tỉnh Lâm Đồng. Để đảm bảo giải ngân hết số vốn được giao đúng thời gian quy định.

“Các cơ quan, đơn vị tiếp tục xây dựng bảng tiến độ thực hiện và giải ngân. Cụ thể của từng dự án theo tháng, quý để làm cơ sở triển khai theo kế hoạch. Đảm bảo giải ngân hết kế hoạch vốn trong năm 2021. Bảng tiến độ thực hiện và giải ngân gửi Sở Kế hoạch và Đầu tư để theo dõi, đôn đốc”. Sở Kế hoạch và Đầu tư đề nghị.

Thông tin từ Sở Kế hoạch và Đầu tư

Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư. Trong quá trình lập, thẩm định thiết kế bản vẽ thi công – dự toán. Chủ đầu tư chỉ đạo đơn vị tư vấn xác định đúng phạm vi thực hiện dự án, diện tích đất đai, cây trồng, số lượng vật kiến trúc… Phải thực hiện đền bù, giải phóng mặt bằng. Thực hiện tốt công tác tuyên truyền, vận động. Tạo sự đồng thuận của người dân để giảm tỷ lệ vốn bố trí cho công tác đền bù.

Giải phóng mặt bằng tích cực, chủ động giải quyết các khó khăn, vướng mắc. Sớm bàn giao mặt bằng để tổ chức thi công dự á. Ưu tiên sử dụng nguồn vốn được bố trí để thực hiện công tác đền bù, giải phóng mặt bằng. Sau khi hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng. Mới tổ chức lựa chọn nhà thầu thi công xây lắp các hạng mục công trình.

Dự án đầu tư gian dỡ
Dự án đầu tư đang bị trì hoãn ở Lầm Đồng

Những yêu cầu và đề nghị của sở Kế hoạch và Đầu tư

Sở Kế hoạch và Đầu tư cũng đề nghị các cơ quan, đơn vị đôn đốc các đơn vị tư vấn quản lý dự án, tư vấn giám sát. Các nhà thầu thi công xây dựng bám sát bảng tiến độ thực hiện của từng dự án. Khẩn trương lập kế hoạch thực hiện. Có giải pháp tập trung tối đa nhân, vật lực để đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án. Trong quá trình thực hiện, nếu có khó khăn vướng mắc. Chủ đầu tư phối hợp với các đơn vị tư vấn, nhà thầu thi công xử lý theo thẩm quyền hoặc báo cáo UBND tỉnh để kịp thời chỉ đạo, tháo gỡ.

Trước ngày 30/9/2021, đề nghị các đơn vị rà soát, lập danh mục các dự án chuyển tiếp. Những dự án có tỷ lệ giải ngân dưới 60%. Các dự án khởi công mới có tỷ lệ giải ngân dưới 30% kế hoạch vốn bố trí, gửi Sở Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp báo cáo UBND tỉnh. Đối với các dự án chậm tiến độ, Sở Kế hoạch và Đầu tư sẽ đề xuất UBND tỉnh xem xét không bố trí kế hoạch vốn năm 2022 cho dự án.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *