Năm 2021, Thủ tướng Chính phủ giao tỉnh Khánh Hòa kế hoạch vốn đầu tư công hơn 3.784 tỷ đồng. UBND tỉnh đã phân bổ, giao kế hoạch đầu tư công năm 2021 là hơn 3.488 tỷ đồng (chưa giao hơn 296 tỷ đồng). Để hoàn thành giải ngân kế hoạch vốn năm 2021, Sở Kế hoạch và Đầu tư đã đề xuất các biện pháp xử lý để đẩy nhanh tiến độ giải ngân. Đối với các dự án quy mô lớn nhưng tiến độ đền bù giải tỏa chậm, thủ tục đầu tư chậm. Có những nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan trong việc giải ngân chậm. Trong bài viết này chúng tôi sẽ nếu lên một số thông tin về nguyên nhân dẫn đến tình trạng trì trệ này.
Mục Lục
Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công của tỉnh Khánh Hòa còn thấp
Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công 7 tháng đầu năm 2021 của tỉnh Khánh Hòa còn thấp. UBND tỉnh Khánh Hòa cho biết, 7 tháng đầu năm 2021. So với kế hoạch vốn được Thủ tướng Chính phủ giao. Thì tỷ lệ giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công năm 2021 đến ngày 30/7/2021 đạt 28,9%.
So với kế hoạch vốn được tỉnh Khánh Hòa giao thực tế. Thì tỷ lệ giải ngân đến ngày 30/7/2021 đạt 32,4% (trong đó nguồn vốn cấp tỉnh quản lý giải ngân đạt 33,2%. Nguồn vốn cấp huyện giải ngân đạt 30,8%).
Theo UBND tỉnh Khánh Hòa, nguyên nhân tỷ lệ giải ngân 7 tháng đầu năm 2021 còn thấp là do nguyên nhân khách quan và chủ quan. Nguyên nhân khách quan do tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp. Tỉnh Khánh Hòa thực hiện giãn cách xã hội từ 0h00 ngày 9/7/2021 và ngày 24/7/2021. UBND tỉnh ban hành công điện tạm dừng các hoạt động của các công trường, công trình xây dựng, giao thông chưa thực sự cấp bách. Do chính quyền cấp huyện quyết định. Vì vậy, hiện nay, hầu hết các công trình trên địa bàn tỉnh đã tạm dừng thi công. Theo chỉ đạo của UBND tỉnh để phòng, chống dịch. Nên ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân vốn đầu tư công trên địa bàn tỉnh.
Nguyên nhân chủ yếu
Còn nguyên nhân chủ quan là nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài giải ngân chậm. Do năng lực đội ngũ tham gia vào công tác quản lý dự án ODA một phần chưa đáp ứng yêu cầu đề ra. Thời gian thực hiện thủ tục về đền bù. Giải phóng mặt bằng cũng như các thủ tục đầu tư của các cơ quan quản lý nhà nước còn kéo dài. Bên cạnh đó, công tác kiểm đếm, xác minh nguồn gốc đất, phê duyệt đơn giá, phương án bồi thường, hỗ trợ. Tái định cư của các dự án còn chậm, kéo dài thời gian. Làm ảnh hưởng tiến độ thực hiện và giải ngân kế hoạch vốn. Cuối cùng, tỷ lệ giải ngân vốn phân cấp cho cấp huyện 7 tháng đầu năm 2021 còn thấp.
Trước thực tế trên, UBND tỉnh Khánh Hòa yêu cầu kiểm tra, đôn đốc. Tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để giải ngân vốn đầu tư công đảm bảo chất lượng. Và tiến độ quy định (đến ngày 30/9/2021 phải giải ngân được ít nhất 60% vốn đầu tư công. Và đến ngày 31/01/2022 hoàn thành giải ngân 100% vốn đầu tư công năm 2021). UBND tỉnh Khánh Hòa cũng yêu cầu tiếp tục đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án trọng điểm. Tiến độ xác định giá đất phục vụ công tác bồi thường và các dự án ngoài ngân sách.
Đôi nét về tỉnh Khánh Hòa
Khánh Hòa là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, miền Trung Việt Nam. Năm 2018, Khánh Hòa là đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 33 về số dân. Xếp thứ 24 về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP). Xếp thứ 15 về GRDP bình quân đầu người. Đứng thứ 42 về tốc độ tăng trưởng GRDP. Với 1.232.400 người dân. GRDP đạt 76.569 tỉ Đồng (tương ứng với 3,3250 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 62,13 triệu đồng (tương ứng với 2.698 USD). Tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 7,36%.
Khánh Hòa ngày nay là phần đất cũ của xứ Kauthara thuộc vương quốc Chăm Pa. Năm 1653, lấy cớ vua Chiêm Thành là Bà Tấm quấy nhiễu dân Việt ở Phú Yên. Chúa Nguyễn Phúc Tần sai quan cai cơ Hùng Lộc đem quân sang đánh chiếm được vùng đất Phan Rang trở ra đến Phú Yên. Năm 1832 , Vua Minh Mạng thành lập tỉnh Khánh Hòa trên cơ sở trấn Bình Hòa. Sau lần hợp nhất vào năm 1975. Đến năm 1989, Quốc hội lại chia tỉnh Phú Khánh thành hai tỉnh Phú Yên và Khánh Hòa cho đến ngày nay.