Chính phủ thực hiện các giải pháp quản lý, điều hành giá

Trong khoảng thời gian qua, tại một số nơi đang triển khai công tác xã hội hóa phòng chống dịch COVID-19. Thì xuất hiện hiện tượng tăng giá một số mặt hàng chủ yếu bởi vì các nguồn cung cấp bị gián đoạn, nhu cầu mua sắm, tích trữ nhu yếu phẩm tăng. Do dân số cao nên có lúc không đáp ứng đủ nhu cầu. Tuy nhiên, đây chỉ là hiện tượng cục bộ ở một số địa phương. Chính phủ không chỉ bình ổn mặt bằng giá để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh và đời sống của nhân dân. Còn hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, tiếp tục tăng cường quản lý, điều hành hàng hóa giá cả thị trường ổn định trên địa bàn. Hãy cùng cập nhật các thông tin mới nhất tại bài viết dưới đây cùng chúng tôi nhé!

Chính phủ đã đề ra các giải pháp điều hành kinh tế

Chính phủ đã đề ra các giải pháp điều hành kinh tế
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái

Vào những tháng cuối năm, cần theo dõi chặt diễn biến cung cầu, giá cả thị trường. Đặc biệt với hàng hóa thiết yếu phục vụ người dân, nhằm bình ổn giá thị trường. Ngày 13/8, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái chủ trì cuộc họp. Ban Chỉ đạo điều hành giá để đánh giá kết quả điều hành giá 7 tháng đầu năm 2021. Theo dự báo và đề xuất các giải pháp điều hành giá trong các tháng cuối năm 2021. “Việc điều hành giá phải đảm bảo thực hiện được mục tiêu Quốc hội giao. Sát thực tế và tuân thủ quy định của pháp luật, nhất là trong bối cảnh tình hình dịch bệnh Covid-19 hiện nay”, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái nhấn mạnh.

Bộ Tài chính – cơ quan thường trực giúp việc của Ban Chỉ đạo được giao nhiệm vụ tổng hợp ý kiến kết luận chỉ đạo của Trưởng Ban điều hành giá. Và đã ý kiến đề xuất của các Bộ, cơ quan đối với công tác điều hành giá những tháng cuối năm, tính toán hợp lý đối với từng ngành hàng, mặt hàng, thời điểm cụ thể

Hiện diễn biến của dịch Covid-19 ngày càng phức tạp, ảnh hưởng đến giá cả thị trường. Để thực hiện mục tiêu kép của Chính phủ, vừa giữ ổn định mặt bằng giá, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh và đời sống của người dân, nhiều địa phương đã ban hành công văn tăng cường công tác quản lý, điều hành giá năm 2021, các tỉnh như Bắc Kạn, Quảng Bình, Đà Nẵng, Thái Nguyên…

Kinh thế kịp thời bình ổn, bảo đảm an sinh xã hội

Kinh thế kịp thời bình ổn, bảo đảm an sinh xã hội
Siêu thị trong tình hình đại dịch Covid-19

Theo đó, các sở, ngành, địa phương cùng phối hợp thực hiện đồng bộ nhiệm vụ, giải pháp đề ra. Trong đó, chú trọng theo dõi sát diễn biến giá cả thị trường trên địa bàn. Để kịp thời tham mưu biện pháp chỉ đạo bình ổn giá theo quy định của pháp luật. Nhất là đối với những hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng thiết yếu của người dân, hàng hóa thiết yếu. Chính là đầu vào cho sản xuất trên địa bàn như sản phẩm nông nghiệp. Tại khu vực bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Đặc biệt, kiểm soát chặt chẽ yếu tố hình thành giá đối với các hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá, hàng hóa, dịch vụ mua sắm. Từ nguồn ngân sách Nhà nước, hàng hóa, dịch vụ công ích, dịch vụ sự nghiệp công.

“Cần có giải pháp điều hành đạt mục tiêu và không tạo áp lực cho năm 2022. Bảo đảm thực hiện các mục tiêu đã đề ra. Bình ổn giá cả, kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Phù hợp với tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp. Hỗ trợ các đối tượng bị ảnh hưởng của dịch bệnh, phục hồi sản xuất kinh doanh và ổn định đời sống nhân dân”. Phó Thủ tướng Lê Minh Khái chia sẻ thêm.

Đồng thời, đẩy mạnh kiểm tra chuyên ngành. Chuyên đề về giá, giám sát giá cả thị trường. Thực hiện xử lý nghiêm đối với các trường hợp vi phạm pháp luật về giá. Chủ động tính toán, xây dựng phương án giá đối với các mặt hàng do Nhà nước định giá. Thuộc thẩm quyền quy định giá của địa phương trong đó đánh giá kỹ liều lượng. Mức độ điều chỉnh cho phù hợp từng giai đoạn đảm bảo mục tiêu kiểm soát lạm phát.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *